Tên sản phẩm:
Cau Tứ Quý
Lượt xem:
1343 lượt xem
Tình trạng:
Còn hàng
Giá sản phẩm:
25.000 đ
Giới thiệu sản phẩm:
Cây giống Cau tứ thời hay còn gọi là cau tứ quý, cau bốn mùa là giống cau cho ra quả quanh năm. Ở nhiều gia đình, ngày tết, ngày giỗ vẫn phải có trầu cau trên mâm cúng. Họ muốn gửi lên cho tổ tiên và các bậc tiền bối lòng thành kính của mình. Cau tứ thời có những đặc điểm nổi bật như sau: cau sớm cho quả, sau một năm trồng đã bắt đầu cho quả. Cây cho quả bốn mùa, đặc biệt chín rộ vào dịp tết âm lịch nên dễ tiêu thụ. Quả cau xanh bóng, quả thuôn dài và đều, tỉ lệ đậu quả cao. Một buồng có thể đạt từ 200-300 quả. Cau tứ thời có tuổi thọ cây lâu năm.
Mô tả chi tiết về sản phẩm
1 – Giới Thiệu:
Cây giống Cau tứ thời hay còn gọi là cau tứ quý, cau bốn mùa là giống cau cho ra quả quanh năm. Ở nhiều gia đình, ngày tết, ngày giỗ vẫn phải có trầu cau trên mâm cúng. Họ muốn gửi lên cho tổ tiên và các bậc tiền bối lòng thành kính của mình. Cau tứ thời có những đặc điểm nổi bật như sau: cau sớm cho quả, sau một năm trồng đã bắt đầu cho quả. Cây cho quả bốn mùa, đặc biệt chín rộ vào dịp tết âm lịch nên dễ tiêu thụ. Quả cau xanh bóng, quả thuôn dài và đều, tỉ lệ đậu quả cao. Một buồng có thể đạt từ 200-300 quả. Cau tứ thời có tuổi thọ cây lâu năm.
2 – Tiêu Chuẩn Chọn Giống:
Chọn cây khỏe mạnh, không sâu bệnh.
3 – Thời Vụ và Mật Độ Trồng:
Cau tứ thời hay còn gọi là cau tứ quý có thể trồng được quanh năm, tuy nhiên thời gian trồng thích hợp nhất là vào đầu mùa mưa (tháng 7-8). Mật độ trồng: cây x cây: 2m, hàng x hàng: 2m.
4 – Làm Đất Và Đào Hố Trồng:
Như các loại cây khác kỹ thuật trồng cây cau tứ quý cũng cần chú ý tới đào hố. Hố nên đào hình vuông. Và đặc biệt bón lót trước khi trồng cây.
5 – Phân Bón Lót:
Bón phân chuồng, phân hữu cơ kết hợp bón vôi để phòng sâu bệnh. Ở gia đoạn đầu cây khá dễ bị bệnh vì vậy trồng cây cần kết hợp tưới nước, bón phân và phòng trừ sâu bệnh cho cây.
6 – Kỹ Thuật Trồng Cây Cau Tứ Quý:
-Đổ vỏ ốc vào gốc cây : đúng ra phải là ngâm ốc vào lu, vại, đậy thật kín cho phân hủy hết, lấy vỏ ốc trồng lót dưới gốc cau có tác dụng làm thông thoáng gốc và cung cấp một phần dinh dưỡng cho cây, nước ngâm ốc khi đã hết mùi có thể gạn lấy nước trong, hòa thêm với nước sạch để bón cho cây. -Đây là một kinh nghiệm cũ phía Bắc, nếu nhà bạn không có vườn rộng mà ngâm cái vụ ốc này thì cũng hơi "oải" đấy, có cách khác để thay thế : -Đào hố, lót đáy hố bằng xỉ than (xỉ than tổ ong - chắc là dễ kiếm phải không bạn), cho một lượt đất mỏng lên, đặt cây vào. Đổ bột xơ dừa vào hố, vun xung quanh bầu đất rồi cho đất vào cho chặt. (Bột xơ dừa vừa làm đất tơi xốp và cung cấp dinh dưỡng cho cây, vừa giúp cây chóng ra rễ.) Tưới nước là xong, cẩn thận thì che thêm lưới độ 1 tuần là yên tâm. Trong quá trình nuôi trồng, bổ sung dinh dưỡng cho cây bằng lân vi sinh là ổn rồi.
7 – Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Cau Tứ Quý:
7.1 – Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:
Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh... để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.
7.2 – Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:
Cắt tỉa bớt cành lá vàng, cành bị sâu bệnh.
7.3 – Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Cau Tứ Quý:
-Đổ vỏ ốc vào gốc cây : đúng ra phải là ngâm ốc vào lu, vại, đậy thật kín cho phân hủy hết, lấy vỏ ốc trồng lót dưới gốc cau có tác dụng làm thông thoáng gốc và cung cấp một phần dinh dưỡng cho cây, nước ngâm ốc khi đã hết mùi có thể gạn lấy nước trong, hòa thêm với nước sạch để bón cho cây. -Đây là một kinh nghiệm cũ phía Bắc, nếu nhà bạn không có vườn rộng mà ngâm cái vụ ốc này thì cũng hơi "oải" đấy, có cách khác để thay thế : -Đào hố, lót đáy hố bằng xỉ than (xỉ than tổ ong - chắc là dễ kiếm phải không bạn), cho một lượt đất mỏng lên, đặt cây vào. Đổ bột xơ dừa vào hố, vun xung quanh bầu đất rồi cho đất vào cho chặt. (Bột xơ dừa vừa làm đất tơi xốp và cung cấp dinh dưỡng cho cây, vừa giúp cây chóng ra rễ.) Tưới nước là xong, cẩn thận thì che thêm lưới độ 1 tuần là yên tâm. Trong quá trình nuôi trồng, bổ sung dinh dưỡng cho cây bằng lân vi sinh là ổn rồi.
8 – Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Cau Tứ Quý:
Cau tứ quý ít sâu bệnh, tuy nhiên, không nên ươm vào nơi rợp, thiếu ánh sáng mặt trời dễ phát triển một số nấm bệnh dưới lá của cây, kể cả những cây cau trưởng thành mà trồng nơi rợp cũng bị nấm, rầy… Cần dùng thuốc trừ rầy hoặc Ridomin (trừ nấm) để phun. Ngòai ra ở những cây cau trưởng thành, ngọn bị xoắn, có thể bị ấu trùng, côn trùng… ăn, làm tổ ở bẹ non của ngọn cau. Dùng thuốc Padan 95SP; Bassa 50ND; Para 43SC v.v… (có hướng dẫn liều lượng ở nhãn, bao bì) phun xịt. Cau tứ thời có bộ lá rất sít nhau, bẹ lá và những phần là gấp là môi trường lý tưởng để rệp sáp, rệp phấn và rệp vẩy ốc tấn công. Nên trồng cây nơi thoáng đãng, phun thuốc phòng hoặc khi thấy rệp chớm xuất hiện. Thuốc phun dùng Supracide, Suprathion hoặc hỗn hợp Supracide + Regent. Cần thay đổi thuốc thường xuyên vì côn trùng và sâu bệnh hại nói chung có tính nhờn thuốc. Lưu ý nồng độ khi sủ dụng và thời gian phun. Nên phun vào sáng sớm hoặc chiều mát.
9 – Thu Hoạch và Bảo Quản:
Dùng kéo sắc cắt cuống, xếp vào thùng nhựa mang vào để chỗ mát để giữ trái tươi màu.
- Quý khách vui lòng liên hệ với trung tâm qua:
+ SĐT: 086.8765.888
+ Gmail: caygiongvang@gmail.com
+ Website: caygiongvang.com
+ FB: https://www.facebook.com/caygiongvang